
Trồng sâm đất sao cho ra năng suất cao?
1. Tìm hiểu vể sâm đất
Cây sâm đất hay chúng còn được gọi với nhiều cái tên khác như: Táo đất, sâm khoai, sâm Fansipan, địa tang thiên, thượng đẳng sâm,...nhưng chúng có tên gọi khoa học là Smallanthus và chúng cùng họ Cúc. Ban đầu thì sâm đất được mọc lên tự nhiên ở những vùng rừng núi tỉnh Lào Cai. Sau này thì chúng đã phát hiện được công dụng của sâm đất với những người bắt đầu nhân giống ở những cây nhiều nơi và đem trồng ở trong vườn để thu hoạch. Lá cây sâm đất có hình tam giác nhọn, mép lá hơi răng cưa và hai bên có lông to. Củ của sâm đất có những hình dáng gần giống với củ khoai lang, vị ngọt mát gần như vị của táo và lê. Chúng không những để ăn mà còn có thể làm thuốc, có thể ăn cả sống và chín và chúng được nâng cao sức khỏe
2. Trồng sâm đất cho năng suất cao
Tuy là loại cây dễ trồng nhưng chúng chỉ có thể phát triển tốt ở những nơi có khí hậu lạnh và có độ cao hơn 1.600m so với mực nước biển thì mới cho ta ra được những củ to và ngọt. Nếu trồng cây dưới độ cao này thì cây củ cho ra củ chứ không ngọt và trồng dưới độ cao 1000m thì cây sẽ không cho ra củ. Chính vì thế nếu như ta trồng sâm đất ở những vùng đồng bằng thì cây vẫn cho ra củ nhưng củ sẽ không được to và ngọt như các vùng cao, chính bởi điều này khiến cho sâm đất trở thành đặc sản của vùng Lào Cai
3. Điều kiện trồng
3.1. Nước và ánh sáng
Sâm đất vốn được trồng tự nhiên ở những vùng núi và có tán rừng che phủ tốt thế nên đây là loại cây ưa sáng cũng như cần nhiều ánh nắng. Cách trồng sâm đất đúng nhất là trồng ở ngoài trời tránh trồng sâm ở trong nhà. Khoai sâm đất à loại ưa ẩm và trung bình từ 85-90% thế nên khi trồng ta cần chú ý tưới nước thường xuyên nhất là vào những mùa hanh khô
3.2. Đất trồng
Cây sâm đất phải được trồng ở những nơi có đất đai màu mỡ, khô ráo thế nên càn phối đất thịt vườn cùng với một số phân hữu cơ hoại mục để trồng cây. Cây có thể sử dụng tỉ lệ đất trồng gồm 80% đất thịt cùng với 10% phân chuồng hoại mục thêm 10% tro trấu hoặc rơm. Bí quyết để tránh nầm bệnh cho cây đấy là rắc một ít vôi bột xung quanh đất trồng và khoảng sau nửa tháng thì ta mới nên trồng cây con
4. Cách trồng sâm đất
4.1. Trồng từ củ giống
Sâm đất được trồng từ củ hoặc được gọi là hom giống là phương pháp giúp cây nhanh lớn hơn và dễ cho củ nhanh hơn. Bên cạnh đó thì đây là cách làm mà cây con được thừa hưởng đầy đủ những đặc tính tốt của cây mẹ. Chính vì vậy ta cần chọn những loại củ khỏe mạnh để cho cây con có năng suất hơn. Sau đó ta lấy từ đoạn gốc đến rễ tới giữa thân và không cần sử dụng đến phần ngọn thì cây bj thối gốc khi giâm. Chiều dài của mỗi hom giống cỡ 10-20cm và tỉa bớt các mắt lá và chừa lại 1-3 lá. Khi được giâm xuống đất cần phải tưới ẩm thường xuyên và từ 15 ngày cây bắt đầu bén rễ là phát triển được lá con sau đó có thể đem trồng
4.2. Cây trồng sâm đất từ hạt
Hạt giống của cây sâm đất cần ngâm ra nước theo tỷ lệ 2:3 (sôi:lạnh) với khoảng 10h sau đó được vớt hạt ra cùng dùng que chọc lỗ xuống đất rồi cho hạt vào sau đó lấp kín đất. Ta nên dùng lưới thưa cho bớt phần nắng (không che đi hoàn toàn) mà cho vào luống gieo hạt sâm đất sau đó được tưới nước thường xuyên và theo dõi đươc tình trạng nảy nầm của hạt
5. Chăm sóc và thu hoạch sâm
5.1. Chăm sóc
Không chỉ được tưới nước thường xuyên và bổ sung chất dinh dưỡng cho cây bằng phân hữu cơ sau đó cách trồng cây sâm đất đúng kỹ thuật là phải chăm sóc phòng ngừa được sâu bệnh. Trong quá trình trồng thì ta cần thường xuyên quan sát để nhổ hết những cỏ dạu xung quanh, tỉa những lá già và thu gom xử lý cây sâu bệnh. Cùng lúc đó thực hiện được những biện pháp chống côn trùng, dịch hại bằng cách che chắn cẩn thận bằng những lưới rào hoặc những bẫy lồng
5.2. Thu hoạch
Sâm đất sẽ được trồng trong khoảng tháng 9 đếng tháng 10 hằng năm và khi cây trổ hoa vàng tươi thì cũng là mùa thu hoạch. Trong trường hợp đó ta muốn sử dụng lá sâm đất chỉ cần cây phát triển 20-30cm là có thể sử dụng dao cắt đi từ phần thân để cây sẽ dâm chồi lá mới. Nhưng sâm đất nên được thu hoạch sớm trước tháng 11 dương lịch, nếu không thì cây sẽ bị nhũn hoặc hỏng